Theo truyền thuyết thì cá chép vàng (còn có tên là cá chép tiên) là loài động vật sống trên thiên đình. Do phạm phải lỗi nên bị Ngọc Hoàng đày xuống trần gian tu hành để chuộc lại tội lỗi của mình gây ra. Sau khi tu thành chính quả, cá chép sẽ được hóa thân thành rồng và bay lên trời.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Ông Táo là do Ngọc Hoàng phái xuống trần tục theo dõi loài người, xem ai là người thiện, người ác. Các Táo muốn lên báo cáo với Ngọc Hoàng thì phải nhờ đến cá chép mới có thể đi được. Chính vì thế, các gia đình thường cúng cá chép vào ngày 23 tháng Chạp.


Ngày trước, cúng ông Công, ông Táo phải dùng cá chép chín, tức là đã kho hoặc rán. Nhưng đến nay, tập tục này đã được “chuyển thể” thành cá chép sống và hiện đại hơn là cá giấy để đốt hoá vàng.

Ngoài ra, các bạn còn có thể dâng hoa quả, kẹo, bánh mứt… miễn là đồ ngọt. Tùy các vùng khác nhau, có nơi thì cúng bánh cốm hoặc bánh mè (còn gọi là “thèo lèo”). Ở nơi của ad thì thường mọi người mua những cây mía để cúng đấy. Thế còn gia đình bạn, Tết ông Công ông Táo thì như thế nào nè?!? Mình cùng chia sẻ nhé!!!

(Sưu tầm)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


Dùng sao vân hán Thái Dương tọa mệnh hoÃƒÆ Hội Đình Thái hon màu sắc Thiên Quan Sao địa không cháy nhà Trung Vương sao thien không tam thế Nghi chỉ làm ăn tuổi ngọ thương chán ĐẦU NĂM dưỡng thai đảo Phục Sinh sao vũ khúc Tâm Linh 10 điều phật dạy về cuộc sống tên hay cho người tuổi Dần tuổi tân mùi kiếm phong kim Chuông cây tiền thật ĐIỀM BÁO đoản kiếm Nuôi Cá tình bạn tháng 7 cô hồn xem tu Nốt Xem su Ý nghĩa sao Tuần Không cuối gương mặt Hai cha me ngọc phong thủy Sao Lực sĩ bói hắt xì Cửa Hàng khởi công Sao Tử so hưởng thụ nằm mơ thấy bắt cá sấu giằm Luật khoa chiêm bao thấy chông ngoại tình mai hoa dịch số Thúy nên có Nốt ruồi tự